Những câu hỏi liên quan
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 17:13

CuO   +    H2SO4 →   CuSO4   +   H2O

0,2...............0,2.............0,2..............................................(mol)

\(m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 98 + 0,2.80 = 114(gam)\\ m_{CuSO_4} = 0,2.160 = 32(gam)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 114 - 32 = 82(gam)\)

Gọi \(n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)\).

Sau khi tách tinh thể, dung dịch còn :

\(m_{CuSO_4} = 32 - 160a(gam)\\ m_{H_2O} = 82 - 18.5a = 82 - 90a(gam)\)

Suy ra:

 \(\dfrac{32-160a}{82-90a} =\dfrac{17,4}{100}\\ \Rightarrow a = 0,12284\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O} = 0,12284.250 = 30,71(gam)\)

 

Bình luận (4)
DUOHAY
Xem chi tiết
:)))
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
3 tháng 8 2020 lúc 15:43

Đáp án:

 30,71 g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:)))
3 tháng 8 2020 lúc 15:46

@Hà Anh : Mình cần cả lời giải cậu nhó ((: 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
3 tháng 8 2020 lúc 16:07

Bài làm:

PTPƯ: CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2

             1/5       1/5               1/5          1/5     (mol)

Số mol của CuO là:

\(n_{CuO}=\frac{16}{16+64}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{H_2O}=0,2.\left(2+16\right)=3,6\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,2.\left(2+32+64\right)=19,6\left(g\right)\end{cases}}\)

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

\(m_{dd}=\frac{19,6\times100}{20}=98\left(g\right)\)

=> Khối lượng H2O có trong dung dịch là:

\(m_{H_2O}=98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Vậy khối lượng H2O sau phản ứng là:

\(m_{H_2O\left(spu\right)}=78,4+3,6=82\left(g\right)\)

Gọi a là khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{CuSO_4\left(kt\right)}=0,64a\left(g\right)\\m_{CuSO_4\left(bd\right)}=0,2.160=32\left(g\right)\end{cases}}\)

=> + Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64a (g)

     + Khối lượng nước kết tinh: 0,36a (g)

     + Khối lượng nước còn lại: 82 - 0,36a (g)

Từ đó ta có PT sau:

\(\frac{32-0,64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow3200-64a=1426,8-6,264a\)

\(\Leftrightarrow57,736a=1773,2\)

\(\Rightarrow a=30,71220729\approx30,71\left(g\right)\)

Vậy khối lượng tinh thể CuSO4 khoảng 30,71g

nhớ mang máng hóa 8:v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quý Cường
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 5 2022 lúc 13:36

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

             0,2---->0,2-------->0,2---->0,2

=> \(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\Rightarrow m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)

\(m_{H_2O\left(bđ\right)}=98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra là a (mol)

\(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=a\left(mol\right)\) => \(n_{CuSO_4\left(dd.sau.khi.làm.nguội\right)}=0,2-a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5a\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O\left(dd.sau.khi.làm.nguội\right)}=78,4+0,2.18-18.5a=82-90a\left(g\right)\)

Xét \(S_{10^oC}=\dfrac{160\left(0,2-a\right)}{82-90a}.100=17,4\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{4433}{36085}\left(mol\right)\) => \(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{4433}{36085}.250=30,7122\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Đ𝒂𝒏 𝑫𝒊ệ𝒑
24 tháng 8 2019 lúc 19:54

Bạn lên web h.vn để được giải đáp tốt hơn với các câu liên quan đến Hóa nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Vy
Xem chi tiết
Hung nguyen
14 tháng 3 2017 lúc 9:27

\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)

Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)

Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)

Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)

Bình luận (2)
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
20 tháng 10 2019 lúc 19:35

\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)

\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)

=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)

\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)

\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)

\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)

\(\Rightarrow a=30,71g\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Anh
27 tháng 12 2019 lúc 16:19

CuO(0,2)+H2SO4(0,2)→CuSO4(0,2)+H2O(0,2)CuO(0,2)+H2SO4(0,2)→CuSO4(0,2)+H2O(0,2)

nCuO=1680=0,2(mol)nCuO=1680=0,2(mol)

⇒mH2O=0,2.18=3,6(g)⇒mH2O=0,2.18=3,6(g)

⇒mH2SO4=0,2.98=19,6(g)⇒mH2SO4=0,2.98=19,6(g)

⇒mddH2SO4=19,620%=98(g)⇒mddH2SO4=19,620%=98(g)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)98−19,6=78,4(g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)78,4+3,6=82(g)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64x0,64x

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)0,2.160=32(g)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64x(g)32−0,64x(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36x(g)0,36x(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36x(g)82−0,36x(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

32−0,64x82−0,36x=17,410032−0,64x82−0,36x=17,4100

⇔x≈30,71(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tương Lục
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
6 tháng 6 2017 lúc 11:16

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,25mol...........0,25mol..........0,25mol

mCuSO4= 0,25.160=40g

mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)

mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g

khi hạ nhiệt độ :

\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)

Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :

khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x

khối lượng nước còn lại : 102,5-90x

Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)

Bình luận (5)
thuongnguyen
6 tháng 6 2017 lúc 11:07

Theo đề bài ta có :

Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g

=> mct=mCuSO4=17,4 g

=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)

Ta có pt phản ứng :

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

Ta có tỉ lệ :

nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)

=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)

Theo đề bài ta có :

nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol

=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)

Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)

Bình luận (1)